1, Ở thể thơ này dấu hiệu nhận biết đặc trưng nhất chính là có sự kết hợp giữa câu 6 và câu 8. Trong đó chữ thứ 6 của câu 6 hiệp với chữ thứ 6 của câu 8. Còn chữ thứ 8 của câu 8 hiệp với chữ thứ 6 của câu 6.
⇒ve-hè ; ru-thu ; con-tròn-gió
2.
Lặng rồi/cả tiếng/con ve 2/2/2
Con ve/cũng mệt/vì hè/nắng oi. 2/2/2/2
Nhà em/vẫn tiếng/ạ ời, 2/2/2
Kẽo cà/tiếng võng/mẹ ngồi/mẹ ru. 2/2/2/2
Lời ru/có gió/mùa thu 2/2/2
Bàn tay/mẹ quạt/mẹ đưa/gió về. 2/2/2/2
Những ngôi/sao thức/ngoài kia 2/2/2
Chẳng bằng/mẹ đã/thức vì/chúng con 2/2/2/2
Đêm nay/con ngủ/giấc tròn, 2/2/2
Mẹ là/ngọn gió/của con/suốt đời 2/2/2/2
3,
Nhân vật trữ tình trong bài thơ là người con . Đối tượng trữ tình là người mẹ.
4.
Biện pháp tu từ trong câu "những ngôi sao thức ngoài kia, chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con"sử dụng phép tu từ nhân hoá. giúp tác giả so sánh tầm quan trọng của mẹ và các ngôi sao ở ngoài trời, nhấn mạnh sự quan trọng của mẹ với vai trò của mẹ trong đời sống của con.
5,
Hình ảnh người mẹ được so sánh với những sự .
- con ve
- ngôi sao
- gió
Q ua đó nổi bật phẩm chất chịu thương chịu khó , vất vả , một mắng hai sương để chăm sóc đứa con của mình , mẹ có thể chịu khổ nhưng mẹ vẫn cho ta hạnh phúc.