1. Hai từ ngữ "thử xem" và " vật vờ" ở hai câu đầu gợi tâm trạng của nhà thơ . Nó thể sự ngỡ ngàng, ngạc nhiên và lo lắng trước trận lũ lụt diễn ra liên tiếp trong một tháng. Từ "ruộng hoá ra sông cỏ vật vờ" gợi lên hình ảnh của những cánh đồng lúa quê hương bị ngập lụt, cỏ dại mọc um tùm, cây cối xơ xác, không còn sức sống- một cảnh tượng trớ trêu, đáng buồn, khiến nhà thơ lo lắng cho cuộc sống của người dân.
2. Cảnh lụt đã gây ra những biến đổi trớ trêu ở nông thôn, trong đó có:
+Ruộng lúa biến thành sông cỏ vật vờ, cây cối xơ xác, không còn sức sống.
+Sản xuất nông nghiệp bị đình trệ, ảnh hưởng đến đời sống của người dân.
+Nước lũ cuốn trôi hoa màu, chăn nuôi, gây thiệt hại nặng nề cho người dân.
+Gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân.
3. Hai câu kết đã cập nhật hiện thực của đời sống tình trạng hạn hán ở miền Nam. Nhà thơ đã đặt ra câu hỏi: "Sao không san sẻ nước cho vừa?", thể hiện sự trăn trở, lo lắng cho cuộc sống của người dân miền Nam. Đồng thời, cũng thể hiện tấm lòng nhân ái, sẻ chia của nhà thơ đối với những người dân đang phải chịu cảnh hạn hán.
4.
-> Biện pháp tu từ:
+ Phép đối: buồn>< sướng
+Câu hỏi tu từ: Trâu bò buộc cẳng coi buồn nhỉ/ Tôm tép văng mình đã sướng chưa!
=> Tác dụng: góp phần làm nổi bật lên sự trớ trêu của cảnh lụt, đồng thời thể hiện được tâm trạng của nhà thơ trước hiện thực đáng buồn này :khi mà những sinh vật vốn sống dưới nước lại trở nên vui vẻ, trong khi con người và động vật trên cạn lại phải chịu cảnh khổ cực.