Từ tỉ lệ kiểu gen có 1 alen trội → Có hoán vị gen hay không → Từ tỉ lệ các giao tử → Tần số hoán vị gen (nếu có) → P Giải chi tiết:Tỉ lệ kiểu gen có 1 alen trội = 16% → Có hoán vị P : ♂(Aa, Bb) × ♀(Aa, Bb) F1: A_B_ 50% + r = 50% → r = 0 → \(\dfrac{{Ab}}{{aB}}\) × \(\dfrac{{Ab}}{{aB}}\)(HV) hoặc \(\dfrac{{Ab}}{{aB}}\) × \(\dfrac{{AB}}{{ab}}\) (HV) Dù kiểu gen nào đi nữa nếu có HVG đều cho các loại giao tử như sau: AB = ab = x và Ab = aB = 0,5 - x Mà Ab = aB = \(\dfrac{1}{2}\) → F1: \(\dfrac{{Ab}}{{ab}} + \dfrac{{aB}}{{ab}}\) = x . \(\dfrac{1}{2}\) . 2 = 16% → × = 16% → f = 32% → P : \(\dfrac{{Ab}}{{aB}} + \dfrac{{ab}}{{aB}}(f = 32\% )\) → (1) sai. Tỉ lệ KG có 3 alen trội =16% (2) đúng, ít nhất 1 tính trạng lặn =100% - (A_B) = 100%-50% = 50% (3) đúng (4) sai.