DÀN Ý PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH NẮM LÁ NGÓN TRONG VỢ CHỒNG A PHỦ
6/28/2023 12:24:24 AM
nguyentranminh2 ...

DÀN Ý PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH NẮM LÁ NGÓN TRONG VỢ CHỒNG A PHỦ

1. Mở bài:

Giới thiệu đối nét về tác giả, tác phẩm và chi tiết “nắm lá ngón”

– Tô Hoài là một trong những nhà văn ưu tú của văn đàn Việt Nam

– Tác phẩm của ông thường là truyện ngắn và bút kí viết về thiên nhiên và đời sống thôn quê.

– Năm 1952, trong chuyến đi dài tám tháng lên Tây Bắc, Tô Hoài đã cho ra tập truyện “Tây Bắc”, đặc sắc với tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” để rồi từ đó,

– Chi tiết “nắm lá ngón” trở thành một trong những chi tiết nghệ thuật đặc trưng, mang nhiều tầng ý nghĩa và để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm tưởng độc giả.

2. Thân bài

a) Khẳng định vai trò của chi tiết trong tác phẩm văn xuôi & khái quát nội dung chính tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”

– Cũng như nhãn tự trong một bài thơ, chi tiết nghệ thuật có vị trí vô cùng quan trọng đối với tác phẩm văn xuôi, nó có thể thâu tóm linh hồn của tác phẩm. Và dù thời gian trôi qua, tác giả không còn nữa thì khi nhắc đến chi tiết nghệ thuật liền nhớ lại nội dung tác phẩm. Điều đó kể như không bỏ công người nằm xuống.

– Truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” được sáng tác khi Tô Hoài tham gia kháng chiến, căn cứ hoạt động ở miền cao Tây Bắc. Câu chuyện là cuộc đời tủi nhục của Mị và A Phủ – hai mảnh đời có số phận bất hạnh gần như nhau, đại diện cho những kiếp đời lầm than dưới ách thống trị tàn ác của bọn thực dân phong kiến. Họ gặp nhau, tự giải thoát và tìm đến Cách mạng như một lẽ hiển nhiên, biểu trưng cho con đường tìm đến Cách mạng, tìm đến giải phóng và tự do của đồng bào miền cao Tây Bắc.

Hình ảnh nắm lá ngón xuất hiện tới 3 lầnMị chính là đại diện cho số phận của người nông dân miền núi Tây Bắc

 

b) Chi tiết “lá ngón” xuất hiện ba lần trong tác phẩm và chỉ gắn liền với nhân vật Mị

* Lần 1: “Mị ném nắm lá ngón xuống đất, nắm lá ngón Mị đã tìm hái trong rừng, Mị vẫn giấu trong áo”- định ăn lá ngón để tự tử -> ý thức về cuộc sống tủi nhục của mình -> không chấp nhận kiếp sống “người-vật”.:

+ “Lá ngón” xuất hiện lần đầu tiên như một lối thoát. Đây là lối thoát ngắn và hữu hiệu nhất, sự phản kháng quyết liệt nhưng vô vọng – một hình thức phản kháng bị động.

Vẫn còn nội dung phía dưới, bạn hãy ấn nút để xem tiếp nhé...